Những câu hỏi liên quan
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
keditheoanhsang
5 tháng 10 2023 lúc 20:02

Để chứng minh ΔAEB = ΔAEC, ta có thể sử dụng nguyên lý cắt giao. Vì AB = AC và AE là tia phân giác góc A, nên ta có AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Từ đó, ta có AE ⊥ BC. Vì AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC, nên ta cũng có BE = EC. Như vậy, ta đã chứng minh được ΔAEB = ΔAEC.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết

.......

Bình luận (0)
Lê Trung Dũng
Xem chi tiết
Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lại Trọng Hải Nam
15 tháng 5 2015 lúc 9:21

Xét tam giác ABE và tam giác ADC:

AE=AC(theo gt tam giác ABC cân )

góc A chung

AE=AD(theo gt)

=> Tam giác ABE=tam giác ADC(c.g.c)

nên BE=CD(dpcm)

 Vì tam giác ABE=tam giác ACD nên góc ABE=góc ACD(  2 góc tương ứng)

Xét Tam giác DIB và tam giác EIC

góc DKB=góc EKC(đối đỉnh)

AB=AC(tam giác ABC cân) mà AD=AE (gt) =>DB=EC

 góc DBI= góc ECI 

=>tam giác DIB=tam giác EIC(g.c.g)

=>IB=IC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác IBC là tam giác cân

ĐÚNG NHA

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
15 tháng 5 2015 lúc 9:29

A B C E D I

a) Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta AEB\) có:

   góc A chung; AB=AC (\(\Delta ABC\) cân tại A) ; AD=AE (gt)

 -> \(\Delta ADC\)=\(\Delta AEB\) (c.g.c)

b) Vì  \(\Delta ADC\)=\(\Delta AEB\) nên góc ABE = góc ACD (góc tương ứng)  (1)

 Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên góc ABC = góc ACB (hai góc ở đáy) (2)

 Trừ vế theo vế của (2) và (1) ta được: góc ABC - góc ABE = góc ACB - góc ACD

                                             Hay góc IBC = góc ICB

-> Tam gics IBC cân tại I

Bình luận (0)
Nuyễn Phương Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:32

a: Xét ΔAEB và ΔAEC có

AE chung

EB=EC
AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔAEC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là tia phân giác

Bình luận (0)
Jane
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
28 tháng 4 2020 lúc 15:07

Mk lười lắm nên bạn tự vẽ hình nhaaaaa

+) Vì E thuộc đường trung trực của DB => DE=DB

+) E thuộc đường trung trực của AC => EA=EC

Xét tam giác AEB và tam giác CED, có:

+) AB=DC

+) BE=ED

+) AE=EC

=> Tam giác AEB = Tam giác CED ( c.c.c)

b) Tam giác AEB = Tam giác CED =>^A1=^DCE ( góc tương ứng ) ( 1 )

=> ^A2 = ^DCE ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^A1 = ^A2 ( cùng bằng ^DCE )

=> AE là phân giác của góc trong tại đỉnh A của tam giác ABC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 23:01

a: góc FDC=góc ADC/2=45 độ

góc FCD=góc BCD/2=45 độ

=>góc FDC=góc FCD

Xét ΔFDC có góc FDC+góc FCD=90 độ

nên ΔFDC vuông tại F

=>góc DFC=90 độ

b: góc EAB=1/2*góc BAD=45 độ

góc EBA=1/2*góc ABC=45 độ

Xét ΔAEB và ΔCFD có

góc EAB=góc FCD

AB=CD

góc EBA=góc FDC

=>ΔAEB=ΔCFD

c: ΔAEB=ΔCFD

=>góc AEB=góc CFD=90 độ

góc GAD+góc GDA=1/2(góc BAD+góc ADC)=1/2*180=90 độ

=>góc AGD=90 độ

=>góc EGF=90 độ

ΔAEB=ΔCFD

=>AE=CF

=>AE=DF

AE=AG+GE

DF=DG+GF

mà AE=DF và AG=GD

nên GE=GF

Xét tứ giác GEHF có

góc F=góc GEH=góc FGE=90 độ

GE=GF

=>GEHF là hình vuông

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
Error
4 tháng 5 2023 lúc 22:00

a) Xét ΔAEB và ΔAFC ta có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEB\)\(\Delta AFC\left(g.g\right)\)

\(b.Xét\) \(\Delta HFB\) \(và\) \(\Delta HEC\) \(ta\) \(có:\)

\(\widehat{BFH}=\widehat{HEC}=90^0\\ \widehat{FHB}=\widehat{EHC}\left(đ.đ\right)\)

\(\rightarrow\Delta HFB\)\(\Delta HEC\left(g.g\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{HE}{HF}=\dfrac{HC}{HB}\\ \Rightarrow HE.HB=HF.HC\)

\(c.Xét\) \(\Delta AMD\) \(ta\) \(có:\)

\(AD//HF\left(DM\perp AB,FH\perp AB\right)\\ \rightarrow\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AD}\left(1\right)\)

\(Xét\) \(\Delta AND\) \(ta\) \(có:\)

\(HE//DM\left(HE\perp AC,DM\perp AC\right)\\ \rightarrow\dfrac{FA}{AM}=\dfrac{AH}{AD}\left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{FA}{AM}=\dfrac{AE}{AN}\\ \Rightarrow EF//MN\)

Bình luận (1)
Error
4 tháng 5 2023 lúc 22:14

Hình vẽ:

D F M H E N C A

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Tiến sĩ Rùa
14 tháng 7 2021 lúc 15:57

undefinedundefined

Bình luận (0)
....
14 tháng 7 2021 lúc 15:58

undefinedundefined

Bình luận (0)
Phạm Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 4 2020 lúc 14:19

a, có AE là pg của ^BAC (gt) ; ^BAC = 60 (gt) => ^DAB = 30 

xét tam giác ABC vuông tại C (gt) có ^BAC = 60 (gt) => ^CBA = 30

=> ^DAB = ^CBA 

xét tam giác BDA và tam giác ACB có : AB chung

^BDA = ^ACB = 90

=> tam giác BDA = tam giác ACB (ch-gn)

=> AD = BC (Đn)

b, có : ^CBA = ^DAB = 30 (câu a)

=> tam giác BEA cân tại E (dh) 

có EK là đường cao (gt)

=> EK đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BEA (đl)

=> K là trung điểm của AB (đn)

=> BK = AK (đn)

c, kẻ BD cắt CA tại M 

xét tam giác BMA có : AE _|_ BD ; BE _|_ CA; EK _|_ AB

=> AC;EK;BD đồng quy

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Diệu Linh
15 tháng 4 2020 lúc 16:25

ban oi dn va dh viet tat tu j v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 4 2020 lúc 16:27

định nghĩa và định lí đó bạn >:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa